Chủ Nhật, 24 tháng 3, 2013

CÁCH CHỮA BỆNH Á SỪNG HIỆU QUẢ NHÂT

CÁCH CHỮA BỆNH Á SỪNG HIỆU QUẢ NHÂT
CÁCH CHỮA BỆNH Á SỪNG HIỆU QUẢ NHÂT
Bệnh á sừng còn được gọi là viêm da cơ địa mùa đông (atopic winter feet dermatitis). Đây là một bệnh rất nan giải, không chỉ bị ở bàn chân mà còn thấy ở cả bàn tay, một thách thức lớn với cả thầy thuốc và bệnh nhân.
Rất nhiều người bệnh không làm được gì vì chân tay đau đớn, nứt rớm máu, đi lại, lao động khó khăn, chạy chữa nhiều nơi không khỏi.
Ai hay bị á sừng?
Á sừng hay gặp ở các thiếu nữ, nhân viên nhà hàng, đầu bếp, người nội trợ, y tá, hộ lý. Tất cả những người này thường xuyên phải tiếp xúc với chất tẩy rửa. Khí hậu khô hanh của mùa đông miền Bắc nước ta là yếu tố làm cho bệnh càng nặng lên.
Chị em nội trợ cần lưu ý có một số rau quả, hải sản có thể gây viêm da kích ứng làm khởi động cho viêm da cơ địa như: hành tỏi, củ cải, nước nho, cam, tôm, cá. Một số chất như găng tay cao su, chất mạ nickel của một số đồ dùng và đồ trang sức, chất PPD (paraphenylenediamine) có trong sơn móng, chất thuộc da. Những chất này gây viêm da kích ứng, tế bào da vùng đó bị mất nước khô nứt ra, tạo nên bệnh cảnh lâm sàng là những đám da đỏ dày khô, nứt nẻ bong vảy, chảy máu, đau đớn.
Á sừng thường gặp ở vị trí nào trên cơ thể?
Vị trí hay gặp là bàn tay, ngón tay, đặc biệt là ở 1/3 trước của bàn chân. Bệnh nặng về mùa đông, giảm về mùa hè, đôi khi khỏi hẳn, đến mùa đông năm sau lại tái phát. Bệnh viêm nhiễm mãn tính, khi cơ thể có sự thay đổi về nội tiết có thể tự khỏi như: đến tuổi dậy thì, chửa đẻ, mãn kinh... Chẩn đoán bệnh không khó nhưng cần phân biệt với bệnh vảy nến, nấm da bàn tay, bàn chân, tổ đỉa, viêm da tiếp xúc...
Lưu ý trong điều trị
Tránh tiếp xúc với chất tẩy rửa, không dùng găng tay cao su mà dung găng latex, không đi tất nilon mà đi tất cotton, thận trong khi tiếp xúc với dụng cụ mạ nickel và đồ thuộc da như giày dép da.
Rửa tay chân bằng xà phòng có chất giữ ẩm như: oilatum, cetaphyl, physiogel. Sau khi rửa chân tay, bôi ngay thuốc giữ ẩm lacticare, lacticare HC, skincare U hoặc cream ure 5 - 10%, vaserlin, bôi nhiều lần trong ngày hoặc những lúc da khô. Ăn đủ chất, nhiều rau quả, uống đủ nước trong ngày (1,5 - 2l/ngày). Uống kháng sinh khi có nhiễm khuẩn, uống kháng histamin để chống ngứa gãi. Ngoài ra có thể uống thêm những thuốc có tác dụng tốt cho da như bepanthen, l-systine, silica và các loại vitamin A, C, E... theo chỉ định của thầy thuốc.
Lưu ý, không tự pha nước muối để ngâm chân vì khi tự pha không thể chuẩn độ được mà thường là nước muối ưu trương sẽ hút nước trong tế bào làm da càng khô và nứt rộng, sâu hơn. Vì vậy điều quan trọng là duy trì được thuốc giữ ẩm thường xuyên thì tổn thương sẽ nhanh hồi phục và khỏi hẳn.

BÀI THUỐC DÂN GIAN CHỮA BỆNH Á SỪNG HIỆU QUẢ

1. Lá sung, đu đủ, khoai tây.
Khi kết hợp ba loại: Lá sung,lá đu đủ và củ khoai tây ta sẽ có một bài thuốc điều trị bệnh á sừng đơn giản mà không tốn kém với cách làm như sau: Lá sung một nắm, lá đu đủ tía một nắm, hai củ khoai tây (luộc chín). Cho 3 vị trên giã nhỏ. Lấy một bó chè tươi (xanh) nấu khoảng 10 phút, sau đó để qua ngày cho thiu, lấy nước chè này rửa nơi bị bệnh cho sạch sau đó lấy thuốc đã chế sẵn ở trên bó vào rồi băng lại, để qua đêm sáng lấy ra, rửa lại bằng nước chè ấm ấm.Bài thuốc này thực hiện bằng cách dùng mỗi ngày làm vài lần như vậy sẽ rất hiệu quả.


BÀI THUỐC DÂN GIAN CHỮA BỆNH Á SỪNG HIỆU QUẢ
2. Cây chè xanh
Dùng nước chè xanh ngâm chân và dùng lá xát vào chỗ da bị nứt rất hiệu quả. Cách làm như sau: Mua chè xanh về nấu nước ( pha đặc), để chè xanh sôi khoảng 15 phút, sau đó cho vào một chút muối, hòa tan và ngâm chân, tay vào đó. Trong thời gian ngâm móng chân bị chè làm cho biến màu đen. Nếu mùa đông khi nước nguội, nên hâm nóng lại rồi lại ngâm. Thời gian khoảng 1h đồng hồ/1 đêm.
BÀI THUỐC DÂN GIAN CHỮA BỆNH Á SỪNG HIỆU QUẢ
Cũng có thể dùng lá chè xanh xát vào những chỗ mụn nước và chỗ nứt nẻ, giúp mụn nước khô miệng, không bị loét nữa. Nếu hợp thì bạn sẽ cảm giác chân của mình dễ chịu hơn khi ngâm. Còn nếu sau khoảng một tuần ngâm mà không cảm giác dịu đi thì có thể là bạn không hợp thuốc này.
BÀI THUỐC DÂN GIAN CHỮA BỆNH Á SỪNG HIỆU QUẢ
3. Cây đinh lăng và huyết dụ
Bệnh á sừng cũng có thể chữa bằng cách uống nước của cây đinh lăng và cây huyết dụ. Cách dùng lấy mỗi thứ lá một nắm nhỏ cho vào sắc như sắc thuốc bắc, lá huyết dụ bằng ½ lá đinh lăng, sắc khi nào cảm thấy vừa uống là được. Nếu khó uống có thể cho thêm đường hoặc cam thảo vào.
BÀI THUỐC DÂN GIAN CHỮA BỆNH Á SỪNG HIỆU QUẢ
Khác thuốc bắc, uống hai loại lá cây này không sợ bị tăng cân, là loại lá mát nên uống nhiều sẽ rất tốt. Cách tốt nhất là uống thay nước mỗi ngày.
BÀI THUỐC DÂN GIAN CHỮA BỆNH Á SỪNG HIỆU QUẢ
4. Sài đất và rau răm
Á sừng cũng có thể điều trị rất đơn giản bằng sài đất và rau răm. Sài đất rửa sạch, đun lấy nước, để ấm, dùng sửa tay thật sạch.
BÀI THUỐC DÂN GIAN CHỮA BỆNH Á SỪNG HIỆU QUẢ
Rau răm ( khoảng 1 mớ) rửa sạch,sau đó vẩy thật khô, giã nát rồi đắp lên chỗ bị á sừng.
Mỗi lần đắp như vậy khoảng 1h đồng hồ, ngày đắp 1-2 lần( tùy điều kiện).
BÀI THUỐC DÂN GIAN CHỮA BỆNH Á SỪNG HIỆU QUẢ
5. Quả chanh
Dùng chanh xát vào chỗ bị á sừng là bài thuốc đơn giản nhất để điều trị bệnh á sừng. Chỉ cần lấy chanh, cắt lát ra và xát vào chỗ nứt, nẻ. Với cách này, bạn có thể làm bất cứ lúc nào, chỗ nào. Không giới hạn không gian và thời gian nên nó rất tiện , có thể tranh thủ cả khi đi ăn.
BÀI THUỐC DÂN GIAN CHỮA BỆNH Á SỪNG HIỆU QUẢ
6. Không ngâm chân, tay với nước muối.
Một trong số những cách phòng bệnh á sừng tốt nhất là không ngâm chân, tay với nước muối. Vì nước muối làm da khô, nứt sẽ rộng và sâu hơn. Ngoài ra, cần thận trọng khi tiếp xúc với dụng cụ mạ nikel và đồ thuộc da như giày dép da.
BÀI THUỐC DÂN GIAN CHỮA BỆNH Á SỪNG HIỆU QUẢ
7. Tăng cường ăn rau quả tươi.
Tăng cường ăn rau quả tươi để có đủ vitamin cho cơ thể nói chung và lớp sừng nói riêng. Giá đỗ, cà chua, các loại đậu, rau ngót, rau bí, bắp cải, cam bưởi, đu đủ, cà rốt... là nguồn cung cấp vitamin vô cùng quý báu. Hơn nữa, duy trì được thuốc giữ ẩm thường xuyên thì tổn thương sẽ nhanh hồi phục.

BÀI THUỐC ĐÔNG Y CHỮA BỆNH VIÊM DA CƠ ĐỊA

BÀI THUỐC ĐÔNG Y CHỮA BỆNH VIÊM DA CƠ ĐỊ
BÀI THUỐC ĐÔNG Y CHỮA BỆNH VIÊM DA CƠ ĐỊ

Bài 1/. Ngâm tay/chân bằng chính nước tiểu of mình. Nghe hơi mất vs nhỉ, em cũng chả biết có đỡ thật không, nhưng tối nay về em sẽ thử xem sao. Em chỉ mong hết bệnh này thôi, sống chung với nó vô cùng mệt mỏi, nhất là phụ nữ chúng ta (với 1 ty tỷ việc phải động tay vào nước)
Bài 2/. (chưa dám gọi điện cho bác Minh này, em sẽ chữa bài 1, nếu không được em sẽ hỏi bài 2)
BỆNH Á SỪNG
Nếu ai đó hoặc người thân bị bệnh Á Sừng hãy đọc hết câu chuyện của tôi để biết làm sao tôi khỏi bệnh? Và cũng sẽ là bài thuốc cho bạn và người thân.
I > Lịch Sử Mang Bệnh:
Tôi Tên Minh, kỹ sư làm việc tại Hà Nội, năm nay 32 tuổi. Năm 18 tuổi tự dưng tôi thấy bàn tay phải của mình, ngón đeo nhẫn có bong chút vẩy ở da, màu trắng. Tôi nghĩ đó chỉ là một thứ bệnh quá bình thường vì chưa bao giờ tôi bị bệnh mãn tính. Nên sau đó tôi tự ra hiệu thuốc gần nhà mua thuốc ngoài ra về bôi. Tại đó khi nhìn thấy tay tôi người bán thuốc đã nói bị bệnh Á Sừng, không bao giờ khỏi. Lúc đó tôi còn không biết Á Sừng là bênh gì cơ và cảm thấy lo lắng từ đó. Bởi vì bố tôi làm tại bệnh viện tỉnh nên quen biết hầu hết bác sĩ giỏi của tỉnh. Tôi được đưa vào Bệnh viện da liễu tỉnh bắt đầu một trường kỳ dùng thuốc tây.
II> Thuốc Tây Y và Bệnh Viện đã đến chữa
Đến nay tôi đã không nhớ mình dùng bao nhiêu thuốc ngoài da, có lẽ tôi đã dùng hầu hết thuốc tây y trong nước. Tôi có thể kể ra đây những loại tôi nhớ ( chỉ là một phần):
Thuốc Bôi:
1> Kẽm Oxit 10%
2> Salisilic 15%
3> Tridime
4> Beproson
5> Cicalfat
6> Lacticare Cream
7> A-Derma Exomega 200ml ( hình như của pháp, gần 1 triệu)
8> Cold- Cream ( cũng gần 1 Triệu)
9> Triapremin 15g
10> Skin Care 30g
11>Trixera 200ml
12> Diprosalic
13> Got Sen
14> Fucicort
Tôi không nhớ hết nhưng có đến gần 30 loại thuốc tôi đã bôi NHƯNG KHÔNG KHỎI.
Thuốc uống:
1> Vitamin A
2> Vitamin E
3> Vitamin B6, 12
4> Xyral
5> Cigenol
6> Thymorel
7> Preastige
8> Andios
9> Hbglow
10> Philvita E
11> Colaf
12> Maecran, Zin C, A
Tôi cũng xin kể những bệnh viện, khoa ( Tây Y) tôi đã từng đến :
1> Bệnh viện da liễu tỉnh Hà Nam ( 5-7 lần)
2> Bệnh Viện Da Liễu Trung ương (10 -15 lần)
3> Bệnh Viện Quân Y 108 (2 lần)
4> Bệnh Viện Da liễu Hà Nội ( 3-5 lần)
5> Bệnh Viện Nội Tiết Trung ương ( để kiểm tra nội tiết của mình, 1 lần)
6> Bệnh viện Tư nhân Chất lượng cao ( Do những giáo Sư, Trên Đường Yết Kiêu, 4-5 lần)
7> Bệnh Việt Việt Pháp ( khá tốn tiền, 3-5 lần)
.Tất cả các Bác Sĩ đều có chung một kết luận Viêm Da Cơ Địa ( Á Sừng ) và nên sống chung với nó, do cơ địa nên KHÔNG KHỎI.
III> Thuốc Đông Y
Với tất cả các thất vọng trên và bệnh càng ngày phát triển, đã lan hết 10 đầu ngón tay, 10 đầu ngón chân, và xuống lòng bàn tay, việc cầm Bút là hết sức khó khăn, và khi lật các trang giấy của quyển vở là không thể, vì tay khô rát, mất vân tay ( Như mặt ruộng bị hạn) Tôi dành hy vọng vào cho đông y, và chuỗi ngày khổ cực lại được kéo dài.
Tôi không tin là bệnh mình không khỏi, từ đó nơi đâu mách thầy lang là tôi có mặt. Tôi luôn chịu khó uống, cứ khi đi học ( hồi đại học ) về là tôi lại sắc thuốc. Thuốc có đắng mấy, khó uống mấy ( thậm chí cứ nghĩ đến nó là buồn nôn) tôi cũng uống được. Dòng rã tôi cũng theo đuổi thuốc đông y được 3 năm. Phải đến 10 ấm điện bị cháy, đi lên tận Hòa Bình, Nam Định, Hà Tây, Lạng Sơn (vào rừng), Tuyên Quang, Hà Nội (bệnh viện y học cổ truyền- Nguyễn Bỉnh Khiêm)... hầu hết các tỉnh Miền Bắc.
Rồi cũng cả thầy thuốc Đông Y Trung Quốc ( hơn 100.000VNĐ/ngày, uống hơn 40 ngày ) vẫn KHÔNG KHỎI.
Tất cả các Thầy Lang đều có chung một nhận xét: Nóng trong người. Nhưng kết cục đều KHÔNG KHỎI.
IV> SỰ ĐÁNG SỢ KHI BÁC SĨ KHÔNG HIỂU BIẾT ( HOẶC THIẾU LƯƠNG TÂM)
Trong quá trình chữa bệnh tôi cũng nghe mách của vài người và gặp 2 Bác Sĩ , Họ nói dùng kết hợp giữa TIÊM và Bôi. Đúng là kết quả giảm ngay rõ dệt các bạn ah. Nhưng cũng chính Bố tôi là Bác Sĩ nên tôi biết sự đáng sợ đó và dừng lại. Bởi cái thuốc họ đang tiêm cho tôi ( gần 20 mũi vào đầu ngón tay, chân) thuốc gọi là Kacooc, một loại thuốc đã cấm lưu hành vì tác dụng phụ ghê gớm của nó (loãng xương, teo cơ, khớp, nội tạng....) cực kỳ nguy hiểm, hơn nữa nó chỉ khỏi khi đang tiêm, hết tiêm một thời gian lại đâu vào đấy. Tôi đã phải đến Bệnh Viện Việt Nhật để đo độ loãng xương của mình và luôn khiếp sợ khi nghĩ đến những bác sĩ TIÊM.
V> THẦN MAY MẮN ĐẾN VỚI TÔI:
Trong một lần đi công tác Malaisia, tôi đã nói chuyện với anh bạn người Malaisia về bệnh của mình ( chúng tôi thân nhau ) và cũng trình bầy quá trình dùng thuốc của mình. Rất may là anh bạn của tôi quen biết khá rộng bên đó. Tôi được đưa đến gặp một bác sĩ da liễu hàng đầu bên đó. Đúng là gặp thầy gặp thuốc, chỉ nhìn qua bàn tay, chân của tôi, Ông ấy đã lấy thuốc với khuôn mặt rất thoải mái ( dường như đúng bài của ông ấy ).Đó không phải là một loại thuốc có sẵn trên thị trường mà được Bác Sĩ pha trộn theo công thức riêng của ông ấy, kết quả là sau Một Tháng công tác khi về tôi đã KHỎI BỆNH cho đến nay được 2 năm. Thật là thoái mái khi giờ đây tôi có thể cầm nắm tự do, chơi thể thao cầu lông, bóng đá ( việc mà khi mang bệnh tôi chơi toàn bị chảy máu). Rất hạnh phúc. Thực chất đó chỉ là bệnh ngoài da, không phải là cơ địa ( chỉ vì họ không biết chữa nên đổ cho là cơ địa).
VI> CHIA SẺ CÙNG MỌI NGƯỜI:
Sau khi khỏi bệnh nhiều người biết và đến hỏi tôi, tôi cũng chia sẻ cùng mọi người. Thực ra nếu mọi người lấy thuốc tôi có thể lấy hộ qua anh bạn Malaisia. Thuốc tính ra cũng rẻ thôi. Tôi mua lọ thuốc to hết 100 Ringit ( 1 Ringit khoảng 5.500VNĐ) tức 550.000VNĐ dùng cho cả tháng.
Tôi có thể chia lọ thuốc to đó thành 3 lọ ( 200.000VNĐ/ 1 lọ) Mọi người dùng thử 1 lọ đã, nếu đỡ thì dùng tiếp. Chỉ là bôi ngoài da nên không có hại gì cả.
Đó chỉ là cách thức chia sẻ cùng mọi người thôi, chứ tôi không có ý định kinh doanh đâu, vì nếu kinh doanh thì tôi đã nói giá cao hơn nhiều rồi.

CHỮA BỆNH Á SỪNG THEO CÁCH SAU

CHỮA BỆNH Á SỪNG THEO CÁCH SAU
CHỮA BỆNH Á SỪNG THEO CÁCH SAU
Mọi người nên tránh tiêm thuốc tây: vì trong thuốc tiêm chữa da liễu bao giờ cũng có corticoid. Tiêm thì có tác dụng ngay tức thì nhưng rất nguy hiểm vì có corticoid là hoạt chất gây loãng xương, đau dạ dày, và nếu dùng tùy tiện sẽ gây bệnh lão hóa như hoàn cảnh của chị Phượng mà báo chí có đăng.
Về uống: Nên uống nước lá huyết dụ + đinh lăng. Tuy nhiên người nào huyết áp thấp thì cũng ko nên uống nhiều và không uống khi đói nhé.
Ngoài ra uống nhiều nước lọc, nước cam, chanh, sinh tố hoa quả tùy theo điều kiện.
Nên uống cả vitamin nữa, nhất là vitamin E, A, C.
Nếu có điều kiện thì nên uống thuốc Nam hoặc thuốc Bắc tiêu độc theo bài thuốc của các thầy cho. Thường là uống thuốc tiêu độc thì không bị béo đâu.
Về ăn: Khi bệnh nặng tránh ăn nhiều cua, ốc. Vì cua, ốc nhiều canxi và lạnh, làm cho bệnh nghiêm trọng thêm. Mọi người nên có thói quen ăn muối vừng. Làm nhạt thôi nhé. Ăn kèm muối vừng với các thức ăn khác. Rất ngon mà tốt cho sức khỏe.
Về xông:
Cách thứ nhất: Mình vô tình khi đi ăn bún chả được người khác mách cho bài xông tay như thế này. Khi có bé thứ hai, mình đã xông trong thời gian dài, và kết quả cũng khá là khả quan:
Lấy viên gạch già, nung thật nóng trên bếp. Sau đó lấy ra khỏi bếp để vào cái chậu nhôm hoặc miếng sắt. Rồi lấy lá ngải cứu, lá già màu tía là tốt để lên trên đồng thời đổ nước tiểu (nếu có nước tiểu trẻ con thì tốt vì nó không... khai và nước tiểu trẻ con trong dân gian chữa khá nhiều bệnh, ko có thì lấy nước tiểu của mình) đổ lên trên lá ngải cứu và gạch, đổ từ từ cho hơi ngải cứu và nước tiểu bốc lên rồi hơ tay hoặc chân. Cẩn thận kẻo bỏng. Sau khi xông nên để tự khô, đừng rửa tay hoặc cứ để như thế bôi thuốc đi ngủ là tốt nhất. Cách này sẽ gây phiền phức cho người xung quanh vì có mùi nước tiểu. Nhưng theo mình là có hiệu quả. Kiên trì làm sẽ biến chuyển. 
Cách thứ hai: Nấu nước muối thật đậm đặc. Mức nước làm sao để ngâm tay hoặc chân. Còn muối cho vào đến khi nào muối không tan được nữa thì đạt yêu cầu. Đun sôi. Bắc xuống. Rồi hơ tay hoặc hơ chân. Hơi nóng bốc lên nghi ngút. Cẩn thận kẻo bỏng nhất là nhà có trẻ con. Xông đến khi nào nước còn ấm ấm thì cho chân hoặc tay vào ngâm. Nếu chân hoặc tay bị nứt thì xót lắm. Lúc đầu như có kim châm, dao cứa đấy. Nhưng cho vào một lúc thì hết. Đến khi nước nguội thì lấy khăn khô thấm lau tay, đừng rửa. Cứ để muối bám như thế ở trên tay. Cần thiết thì đi bao tay nilon vào. Ko nên buộc chun nhé, sẽ gây khó chịu.
Các cách ngâm tay đơn giản hơn: Ngâm lá lốt, lá trầu không, lá kinh giới,... chỉ làm cho bở da chết, bớt ngứa rồi bôi thuốc chứ về hiệu quả thì đối với bệnh nặng không ăn thua.
Cách tẩy da chết: Với chỗ da cứng ta phải tìm cách tẩy nó đi chứ nếu cứ để thế nó sẽ kéo căng làm cho tay cứng đờ, cong queo và những vết nứt không thể nào liền lại. 
+ Cách tẩy là sau khi ngâm tay hoặc xông, khi mà tay vẫn còn ẩm thì bôi luôn lớp mỏng thuốc có tác dụng làm "bong vẩy, bạt sừng" vào chỗ da đóng dày. Trước đây bị nặng mình phải mua thuốc này, bây giờ nhẹ rồi, mình ko dùng nữa, thuốc quá hạn bỏ đi nên không nhớ tên. Thuốc này các bạn ra cổng viện Da liễu Trung ương, hỏi là có, giá không đắt lắm đâu. Chỉ cần hỏi thuốc làm "bong vẩy bạt sừng" là người bán biết ngay. Mọi người đừng tẩy da theo cách dùng kem mỹ phẩm tẩy da chết. Dùng kem mỹ phẩm lại làm cho bệnh nặng thêm đấy. 
Sau khi bôi thuốc bong vẩy bạt sừng thì khoảng vài tiếng sau, lớp da cứng sẽ bong ra. Hoặc là mọi người lại ngâm nước muối âm ấm mà kỳ nó ra hoặc là dùng cái bấm móng tay có lưỡi sắc, mỏng, nhẹ nhàng cậy lớp da chết bị bong đó đi, có khi kéo được cả một mảng. Mình đã có lúc rất thích thú với công việc này. Nhưng phải cẩn thận kẻo kéo cả những lớp da non sẽ gây đau. 
+ Nếu tay bị nứt, khó lành vì phần da cứng ở xung quanh vết nứt đóng lại, kéo vết thương hở ra. Các mẹ bôi thuốc bong vẩy bạt sừng vào, rồi quấn cái băng eugo vào, để khoảng một vài tiếng mở ra. Lấy bấm móng tay, lựa mà cắt, kéo nó ra. Lúc này cái phần bờ cứng ấy mềm rồi, ko đau đâu. Có những vết thương to, phải làm mấy lần nó mới liền.
Về kiêng:
Bệnh này khi nặng thì nên kiêng cua ốc. Còn khi nhẹ thì ăn bình thường. Bây giờ mình ăn vô tư rồi. 
Tất nhiên là kiêng dùng hóa mỹ phẩm, nhất là xà phòng giặt, thuốc tẩy, nước vệ sinh bồn cầu, nước rửa bát,...Nếu phải làm thì các mẹ nên đi găng tay. Tốt nhất là mua găng tay cao su loại tốt. Trước khi đi găng tay cao su thì đi một đôi găng tay nilon mỏng. Vì để tay tiếp xúc trực tiếp với cao su lâu cũng gây dị ứng. Về mùa hanh này còn phải hạn chế tiếp xúc với nước. Tốt nhất là tạo thói quen đi lồng 2 găng tay nilon +cao su khi làm việc nhà.
Kiêng đánh móng chân, móng tay nếu bị bệnh.
Kiêng để bám bụi bẩn: Không vì kiêng nước, kiêng xà phòng mà hạn chế rửa tay nhé. Lúc tay bẩn, bám bụi thì nên rửa. Nếu ko rửa thì sẽ bị nứt nẻ ngay. Lúc nặng mình vẫn vệ sinh tay bằng sữa rửa mặt hoặc sữa tắm của em bé (không gây kích ứng lắm đâu). Rồi sau đó lau khô và bôi kem dưỡng da. Mình dùng kem dưỡng da Aveeno của Canada thấy rất hợp.
Về tập: Lúc nào rảnh rỗi mà tay ko bị đau, nhất là sau khi vừa ngâm tay xong, da mềm thì tranh thủ tập tay bằng cách: nắm chặt tay thành nấm đấm rồi lại xòe ra, cứ như thế cho máu lưu thông ở tay. Chân cũng vậy, tìm cách tập cho máu lưu thông đến các đầu ngón chân để nuôi da.
Viết dài quá không biết các mẹ có thời gian "ngâm cứu" không. Chúc các mẹ lành bệnh, có đôi bàn tay mềm mại để có thể xoa lưng cho con khi nó đi ngủ, mát xa cho ox khi ox mệt mỏi và tự bôi kem trang điểm cho mình để thêm xinh đẹp.

Thứ Bảy, 23 tháng 3, 2013

ĐIỀU TRỊ BỆNH Á SỪNG

ĐIỀU TRỊ BỆNH Á SỪNG
ĐIỀU TRỊ BỆNH Á SỪNG
Phương pháp điều trị hiện nay là dùng các thuốc bôi bạt sừng, tạo sừng như axit salixilic, diprosalic, betnoval. Cần kết hợp với thuốc kháng sinh tác động ngay tại vùng da bệnh hoặc toàn thân nếu bị nhiễm khuẩn phụ, dùng các thuốc chống nấm nếu có nhiễm nấm như mỡ nizoral, dẫn xuất imidazol, griseofulvin. Trường hợp nặng có thể phải dùng corticoid, kháng histamin.
Để bệnh không tiến triển nặng hơn, bệnh nhân cần thực hiện một số điều như sau:
- Tránh bóc vẩy da, chọc nhể các mụn nước, chà sát kỳ cọ quá mạnh bằng đá kỳ, bàn chải... làm xây xước lớp sừng tạo điều kiện cho nhiễm khuẩn, nhiễm nấm trên lớp sừng vốn đã kém sức đề kháng.
- Không nên ngâm rửa tay chân nhiều. Chú ý giữ khô các kẽ. Lớp sừng vốn đã bở nên càng ẩm ướt sẽ càng dễ bị vi khuẩn nấm tấn công. Sau khi rửa chân tay, cần dùng khăn lau khô, nhất là các kẽ tay, kẽ chân. Nếu tiếp xúc với nước nhiều càng tạo thuận lợi để lớp sừng bong vảy. Khi chế biến thức ăn, tránh tiếp xúc với mỡ, gia vị như ớt, muối… bằng cách đeo găng tay. Nếu lớp mỡ bám nhiều vào da càng khiến lớp sừng trở nên thô ráp, bong vảy.
- Không ngâm chân tay với nước muối vì nước muối ưu trương sẽ hút nước trong tế bào ra làm da càng khô và nứt sẽ rộng và sâu hơn.
- Thận trọng khi tiếp xúc với dụng cụ mạ nickel và đồ thuộc da như giầy dép da.
- Hạn chế dùng xà phòng có độ tẩy mỡ cao ở tay chân. Khi tiếp xúc với xà phòng, xăng dầu cần đeo găng bảo vệ. Không dùng găng tay cao su mà dùng găng latex.
- Mùa đông nên đi tất, đi găng tay sớm hơn người khác để bảo vệ lớp sừng ở lòng bàn tay, chân khỏi tác hại của biến đổi thời tiết đột ngột dễ làm nứt nẻ. Không đi tất nilon mà đi tất cotton.
- Tăng cường ăn rau quả tươi để có đủ vitamin cho cơ thể nói chung và lớp sừng nói riêng. Giá đỗ, cà chua, các loại đậu, rau ngót, rau bí, bắp cải, cam bưởi, đu đủ, cà rốt... là nguồn cung cấp vitamin vô cùng quý báu.
- Nếu duy trì được thuốc giữ ẩm thường xuyên thì tổn thương sẽ nhanh hồi phục.
Nếu mắc bệnh, bệnh nhân nên đi khám tại chuyên khoa da liễu để được chẩn đoán bệnh và hướng dẫn cụ thể hơn. Không nên tự ý sử dụng thuốc, chỉ được sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ vì thuốc điều trị bệnh da liễu có nhiều tác dụng phụ, dùng không đúng sẽ lợi bất cập hại. Ngoài ra, bệnh nhân nên chú ý phòng tránh và tăng cường các thức ăn bổ dưỡng cho da.

CÁCH CHỮA BỆNH Á SỪNG

CÁCH CHỮA BỆNH Á SỪNG
CÁCH CHỮA BỆNH Á SỪNG
Sau khi đi đọc rất nhiều về bệnh này, em xin pót lên 2 bài hy vọng có thể giúp được chính em và mọi ng
Bài 1/. Ngâm tay/chân bằng chính nước tiểu of mình. Nghe hơi mất vs nhỉ, em cũng chả biết có đỡ thật không, nhưng tối nay về em sẽ thử xem sao. Em chỉ mong hết bệnh này thôi, sống chung với nó vô cùng mệt mỏi, nhất là phụ nữ chúng ta (với 1 ty tỷ việc phải động tay vào nước)
Bài 2/. (chưa dám gọi điện cho bác Minh này, em sẽ chữa bài 1, nếu không được em sẽ hỏi bài 2)
BỆNH Á SỪNG
Nếu ai đó hoặc người thân bị bệnh Á Sừng hãy đọc hết câu chuyện của tôi để biết làm sao tôi khỏi bệnh? Và cũng sẽ là bài thuốc cho bạn và người thân.
I > Lịch Sử Mang Bệnh:
Tôi Tên Minh, kỹ sư làm việc tại Hà Nội, năm nay 32 tuổi. Năm 18 tuổi tự dưng tôi thấy bàn tay phải của mình, ngón đeo nhẫn có bong chút vẩy ở da, màu trắng. Tôi nghĩ đó chỉ là một thứ bệnh quá bình thường vì chưa bao giờ tôi bị bệnh mãn tính. Nên sau đó tôi tự ra hiệu thuốc gần nhà mua thuốc ngoài ra về bôi. Tại đó khi nhìn thấy tay tôi người bán thuốc đã nói bị bệnh Á Sừng, không bao giờ khỏi. Lúc đó tôi còn không biết Á Sừng là bênh gì cơ và cảm thấy lo lắng từ đó. Bởi vì bố tôi làm tại bệnh viện tỉnh nên quen biết hầu hết bác sĩ giỏi của tỉnh. Tôi được đưa vào Bệnh viện da liễu tỉnh bắt đầu một trường kỳ dùng thuốc tây.
II> Thuốc Tây Y và Bệnh Viện đã đến chữa
Đến nay tôi đã không nhớ mình dùng bao nhiêu thuốc ngoài da, có lẽ tôi đã dùng hầu hết thuốc tây y trong nước. Tôi có thể kể ra đây những loại tôi nhớ ( chỉ là một phần):
Thuốc Bôi:
1> Kẽm Oxit 10%
2> Salisilic 15%
3> Tridime
4> Beproson
5> Cicalfat
6> Lacticare Cream
7> A-Derma Exomega 200ml ( hình như của pháp, gần 1 triệu)
8> Cold- Cream ( cũng gần 1 Triệu)
9> Triapremin 15g
10> Skin Care 30g
11>Trixera 200ml
12> Diprosalic
13> Got Sen
14> Fucicort
Tôi không nhớ hết nhưng có đến gần 30 loại thuốc tôi đã bôi NHƯNG KHÔNG KHỎI.
Thuốc uống:
1> Vitamin A
2> Vitamin E
3> Vitamin B6, 12
4> Xyral
5> Cigenol
6> Thymorel
7> Preastige
8> Andios
9> Hbglow
10> Philvita E
11> Colaf
12> Maecran, Zin C, A
Tôi cũng xin kể những bệnh viện, khoa ( Tây Y) tôi đã từng đến :
1> Bệnh viện da liễu tỉnh Hà Nam ( 5-7 lần)
2> Bệnh Viện Da Liễu Trung ương (10 -15 lần)
3> Bệnh Viện Quân Y 108 (2 lần)
4> Bệnh Viện Da liễu Hà Nội ( 3-5 lần)
5> Bệnh Viện Nội Tiết Trung ương ( để kiểm tra nội tiết của mình, 1 lần)
6> Bệnh viện Tư nhân Chất lượng cao ( Do những giáo Sư, Trên Đường Yết Kiêu, 4-5 lần)
7> Bệnh Việt Việt Pháp ( khá tốn tiền, 3-5 lần)
.Tất cả các Bác Sĩ đều có chung một kết luận Viêm Da Cơ Địa ( Á Sừng ) và nên sống chung với nó, do cơ địa nên KHÔNG KHỎI.
III> Thuốc Đông Y
Với tất cả các thất vọng trên và bệnh càng ngày phát triển, đã lan hết 10 đầu ngón tay, 10 đầu ngón chân, và xuống lòng bàn tay, việc cầm Bút là hết sức khó khăn, và khi lật các trang giấy của quyển vở là không thể, vì tay khô rát, mất vân tay ( Như mặt ruộng bị hạn) Tôi dành hy vọng vào cho đông y, và chuỗi ngày khổ cực lại được kéo dài.
Tôi không tin là bệnh mình không khỏi, từ đó nơi đâu mách thầy lang là tôi có mặt. Tôi luôn chịu khó uống, cứ khi đi học ( hồi đại học ) về là tôi lại sắc thuốc. Thuốc có đắng mấy, khó uống mấy ( thậm chí cứ nghĩ đến nó là buồn nôn) tôi cũng uống được. Dòng rã tôi cũng theo đuổi thuốc đông y được 3 năm. Phải đến 10 ấm điện bị cháy, đi lên tận Hòa Bình, Nam Định, Hà Tây, Lạng Sơn (vào rừng), Tuyên Quang, Hà Nội (bệnh viện y học cổ truyền- Nguyễn Bỉnh Khiêm)... hầu hết các tỉnh Miền Bắc.
Rồi cũng cả thầy thuốc Đông Y Trung Quốc ( hơn 100.000VNĐ/ngày, uống hơn 40 ngày ) vẫn KHÔNG KHỎI.
Tất cả các Thầy Lang đều có chung một nhận xét: Nóng trong người. Nhưng kết cục đều KHÔNG KHỎI.
IV> SỰ ĐÁNG SỢ KHI BÁC SĨ KHÔNG HIỂU BIẾT ( HOẶC THIẾU LƯƠNG TÂM)
Trong quá trình chữa bệnh tôi cũng nghe mách của vài người và gặp 2 Bác Sĩ , Họ nói dùng kết hợp giữa TIÊM và Bôi. Đúng là kết quả giảm ngay rõ dệt các bạn ah. Nhưng cũng chính Bố tôi là Bác Sĩ nên tôi biết sự đáng sợ đó và dừng lại. Bởi cái thuốc họ đang tiêm cho tôi ( gần 20 mũi vào đầu ngón tay, chân) thuốc gọi là Kacooc, một loại thuốc đã cấm lưu hành vì tác dụng phụ ghê gớm của nó (loãng xương, teo cơ, khớp, nội tạng....) cực kỳ nguy hiểm, hơn nữa nó chỉ khỏi khi đang tiêm, hết tiêm một thời gian lại đâu vào đấy. Tôi đã phải đến Bệnh Viện Việt Nhật để đo độ loãng xương của mình và luôn khiếp sợ khi nghĩ đến những bác sĩ TIÊM.
V> THẦN MAY MẮN ĐẾN VỚI TÔI:
Trong một lần đi công tác Malaisia, tôi đã nói chuyện với anh bạn người Malaisia về bệnh của mình ( chúng tôi thân nhau ) và cũng trình bầy quá trình dùng thuốc của mình. Rất may là anh bạn của tôi quen biết khá rộng bên đó. Tôi được đưa đến gặp một bác sĩ da liễu hàng đầu bên đó. Đúng là gặp thầy gặp thuốc, chỉ nhìn qua bàn tay, chân của tôi, Ông ấy đã lấy thuốc với khuôn mặt rất thoải mái ( dường như đúng bài của ông ấy ).Đó không phải là một loại thuốc có sẵn trên thị trường mà được Bác Sĩ pha trộn theo công thức riêng của ông ấy, kết quả là sau Một Tháng công tác khi về tôi đã KHỎI BỆNH cho đến nay được 2 năm. Thật là thoái mái khi giờ đây tôi có thể cầm nắm tự do, chơi thể thao cầu lông, bóng đá ( việc mà khi mang bệnh tôi chơi toàn bị chảy máu). Rất hạnh phúc. Thực chất đó chỉ là bệnh ngoài da, không phải là cơ địa ( chỉ vì họ không biết chữa nên đổ cho là cơ địa).